Căn cứ Điều 122 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về xử lý vi phạm trong trường hợp chậm đóng bảo hiểm xã hội như sau
Căn cứ Điều 122 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về xử lý vi phạm trong trường hợp chậm đóng bảo hiểm xã hội như sau
Theo quy định tại Điều 7 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi 2014), theo đó biểu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia, rượu như sau:
Từ ngày 01/01/2016 đến hết ngày 31/12/2016
Từ ngày 01/01/2017 đến hết ngày 31/12/2017
Từ ngày 01/01/2016 đến hết ngày 31/12/2017
Từ ngày 01/01/2016 đến hết ngày 31/12/2016
Từ ngày 01/01/2017 đến hết ngày 31/12/2017
Như vậy, mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu nhập khẩu hiện nay như sau:
- Đối với rượu từ 20 độ trở lên: Áp dụng mức thuế suất là 65%.
- Đối với rượu dưới 20 độ: Áp dụng mức thuế suất là 35%.
Căn cứ Điều 7 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020, khoản 1 Điều 3 Quyết định 490/QĐ-BHXH năm 2023 (Có hiệu lực từ 01/04/2023) quy định về phương thức đóng bảo hiểm xã hội như sau:
Theo quy định thì doanh nghiệp phải hoàn thành việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động vào ngày cuối cùng của tháng.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp lựa chọn phương thức đóng 03 tháng hoặc 06 tháng 01 lần thì có thể chậm đóng bảo hiểm xã hội đến ngày cuổi cùng của phương thức đóng.
Trước đây, quy định về phương thức đóng bảo hiểm xã hội tại Điều 7 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 như sau:
Phương thức đóng theo quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
2. Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì đăng ký phương thức đóng 03 hoặc 06 tháng một lần với cơ quan BHXH; cơ quan BHXH phối hợp với cơ quan Lao động kiểm tra tại đơn vị trước khi quyết định phương thức đóng của đơn vị. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH
Doanh nghiệp nợ đóng bảo hiểm xã hội thì người lao động cần phải làm gì? Doanh nghiệp có thể nợ đóng bảo hiểm xã hội trong thời hạn bao nhiêu ngày? (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
Bên cạnh đó, tại Điều 46 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 72 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020, khoản 6 Điều 1 Quyết định 490/QĐ-BHXH năm 2023 (Có hiệu lực từ 01/04/2023) như sau:
Trường hợp khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy đinh pháp luật thì doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán đủ số tiền bảo hiểm xã hội còn chậm đóng của người lao động.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải thực hiện chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động để người lao động có thể tham gia bảo hiểm khi làm việc tại doanh nghiệp khác.
Đối với trường hợp còn chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội thì người lao động vẫn có thể chốt sổ bảo hiểm xã hội cho những tháng đã đóng bảo hiễm xã hội.
Nếu doanh nghiệp đủ khả năng tài chính mà cố tình không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thì người lao động có thể khiếu nại đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội hoặc khởi kiện trực tiếp lên Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty đặt trụ sở chính để đòi lại quyền lợi.
Trước đây, quy định tại Điều 46 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 72 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 như sau:
Nội dung ghi trên sổ BHXH và gộp sổ BHXH
Nội dung ghi trên sổ BHXH và gộp sổ BHXH đối với một người có từ 2 sổ BHXH trở lên được quản lý theo Điều 33b.
1. Ghi, xác nhận thời gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN trong sổ BHXH
1.1. Nội dung ghi trong sổ BHXH phải đầy đủ theo từng giai đoạn tương ứng với mức đóng và điều kiện làm việc của người tham gia BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN (kể cả thời gian người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng như nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, thai sản; nghỉ việc không hưởng tiền lương; tạm hoãn HĐLĐ).
1.2. Đối với đơn vị nợ tiền đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, nếu người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH hoặc chấm dứt HĐLĐ, HĐLV thì đơn vị có trách nhiệm đóng đủ BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, bao gồm cả tiền lãi chậm đóng theo quy định, cơ quan BHXH xác nhận sổ BHXH để kịp thời giải quyết chế độ BHXH, BHTN cho người lao động.
Trường hợp đơn vị chưa đóng đủ thì xác nhận sổ BHXH đến thời điểm đã đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Sau khi thu hồi được số tiền đơn vị còn nợ thì xác nhận bổ sung trên sổ BHXH.
Căn cứ Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008, quy định về đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt như sau:
Ngoài ra, tại tại Điều 4 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 quy định về người nộp thuế bao gồm các đối tượng sau:
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì rượu thuộc vào các loại hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu rượu để kinh doanh phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Kinh doanh rượu nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là bao nhiêu phần trăm? (Hình từ Internet)
Căn cứ khoản 12 Điều 5 Thông tư 195/2015/TT-BTC, thời điểm xác định thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định như sau:
Như vậy, thời điểm xác định thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu nhập khẩu là thời điểm phát sinh doanh thu đối với rượu, tức thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với rượu cho người mua để kinh doanh, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.