CHAT LIỀN TAY VIỆC TỚI NGAY
CHAT LIỀN TAY VIỆC TỚI NGAY
Những khó khăn của một nhân viên thu mua
Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết giúp bạn đọc trả lời câu hỏi nhân viên thu mua là gì? Nhân viên thu mua đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinh doanh của một công ty. Với những kỹ năng và nhiệm vụ đa dạng, họ đóng góp vào sự phát triển và thành công của doanh nghiệp. Nếu còn điều gì thắc mắc có thể liên hệ cho Boxes Việt Nam tại https://boxes.com.vn/ hoặc gọi điện vào số Hotline: 0989.2222.47 để được giải đáp nhé!
Boxes Việt Nam chuyên cung cấp các sản phẩm: thùng carton, hộp carton, cuộn bóng khí, băng keo, túi niêm phong,… uy tín chất lượng với đa dạng mẫu mã kích thước. Đến với chúng tôi, bạn sẽ được tư vấn kỹ lưỡng để bạn nhận sản phẩm chất lượng, đúng ý bạn nhất.
Bất cứ công ty nhập khẩu nào cũng sẽ có bộ phận thu mua hàng (Purchasing) và nhân viên thu mua (Purchaser/ Purchasing Staff) để hỗ trợ công ty mua được nguồn hàng với giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất, cung ứng kịp thời nhất. Thu nhập bao gồm lương cứng + % hoa hồng cước mà Forwarder trích lại do bạn sử dụng dịch vụ của công ty họ.
Tìm kiếm nhà cung cấp mới trong nước và quốc tế.
Làm việc với nhà cung cấp để đàm phán lấy thông tin sản phẩm, giá, tiến độ, làm hợp đồng, đơn hàng, theo dõi công nợ và thanh toán, và hoàn thiện chứng từ mua bán.
Tìm kiếm và làm việc với nhà cung dịch vụ vận chuyển trong nước và quốc tế để vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu.
Kê khai và làm các thủ tục hải quan, thông quan và giao nhận hàng hóa.
Hoàn thiện các chứng từ xuất nhập khẩu theo quy định.
Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, mua bán trong nước trước khi nhập kho.
Sử dụng thành thạo tiếng Anh hoặc tiếng Trung.
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua hàng công nghiệp.
Có kinh nghiệm giao dịch mua bán với các thị trường Hàn Quốc, Trung Quôc, Châu âu.
Có kinh nghiệm kê khai và làm các thủ tục hải quan.
Có kỹ năng đàm phán thương thảo hợp đồng mua bán trong nước và quốc tế, hiểu biết về thông lệ giao dịch quốc tế.
Có khả năng làm việc với áp lực cao
Có kỹ năng làm việc nhóm, viết báo cáo theo quy định.
Cũng giống Nhân viên Kinh doanh Xuất khẩu, công việc Purchasing cũng yêu cầu tương đối toàn diện về kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng làm việc và ưu tiên khả năng giao dịch bằng ngoại ngữ vì vậy bạn nên tập trung vào tiếng Anh thương mại nhiều nhé.
Nhân viên thu mua là gì? Làm nhân viên thu mua thì phải đảm nhiệm những công việc gì? Thu nhập có nhân viên thu mua có tốt không? Hãy cùng Lê Ánh HR theo dõi bài viết sau để tìm câu trả lời nhé.
Nhân viên thu mua được hiểu đơn giản là người chịu trách nhiệm tìm kiếm và thu thập các sản phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ sao cho đảm bảo được việc duy trì và phát triển sản xuất của doanh nghiệp.
Nhân viên thu mua có trách nhiệm làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp để tìm kiếm được các nguồn nguyên vật liệu chất lượng với mức giá tốt nhất, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty.
Mục tiêu nghề nghiệp của nhân viên thu mua hướng tới thường là học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và trau dồi bản thân trong lĩnh vực mua hàng tại các doanh nghiệp tư nhân lẫn nhà nước, hay là nắm trong tay tất cả các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu, logistic, làm việc trong môi trường chuyên nghiệp có tính kỷ luật cao,...
Làm sao để trở thành một nhân viên thu mua giỏi?
– Kỹ năng đàm phán và giao tiếp tốt
– Có kiến thức vững chắc về giá cả thị trường và hàng hóa
– Khả năng phân tích và phán đoán
– Có thể quản lý thời gian và quản lý tài chính tốt
– Có khả năng lập kế hoạch một cách bài bản, chi tiết và logic
– Có kinh nghiệm trong việc quản lý hợp đồng và xử lý các sự cố phát sinh.
Xem thêm: TOP 6 xưởng sản xuất bao bì giá tốt và uy tín nhất Việt Nam
Yêu cầu công việc đối với nhân viên thu mua như sau:
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất
- Khảo sát giá mua hàng trên thị trường
- Triển khai mua hàng theo kế hoạch
- Triển khai mua hàng hóa bị phát sinh
- Thực hiện một số công việc khác theo sắp xếp của ban quản lý
Để trở thành một nhân viên thu mua giỏi cần phải đáp ứng những kỹ năng sau đây:
- Thông hiểu những kiến thức về hàng hóa và giá cả thị trường.
- Biết lập kế hoạch thu mua chi tiết, rõ ràng, khoa học
- Biết quản lý tài chính hợp lý
- Sáng tạo và luôn cập nhật những cái mới
- Có năng khiếu trong kinh doanh
- Biết quản lý hợp đồng, theo dõi vận chuyển và xử lý tốt các sự cố phát sinh
Nhân viên thu mua đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Trọng trách hàng đầu của họ là đảm bảo nguồn nguyên liệu luôn đủ để doanh nghiệp hoạt động suôn sẻ. Dưới đây là các mô tả về nhiệm vụ nhân viên thu mua, để bạn có thể hiểu rõ hơn về tính chất của công việc này:
Đầu tiên, các bộ phận và phòng ban khác sẽ gửi danh sách những thứ cần mua cho nhân viên thu mua. Sau đó nhân viên thu mua sẽ thiết lập kế hoạch mua hàng, dựa trên các tiêu chí như số lượng, chất lượng, thông số kỹ thuật, thành phần,…để đưa ra phương án phù hợp nhất với quy trình sản xuất và vận hành của doanh nghiệp.
b. Xác định nhà cung cấp phù hợp:
Thông thường, trong các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm họ sẽ có những nhà cung cấp đã từng nhiều lần hợp tác với công ty gọi là “mối”. Để quyết định xem có nên tiếp tục hợp tác với những nhà cung cấp này hay không, cần tham khảo qua mức độ hài lòng của các bộ phận từng sử dụng qua nguyên vật liệu ở chỗ này. Song song với đó, bên thu mua cũng cần tìm hiểu thêm các nhà cung cấp khác để có cái nhìn tổng quan hơn về chất lượng và giá cả trên thị trường.
Xem thêm: Top 7 mẫu hộp carton đẹp, thông dụng được yêu thích nhất hiện nay
Các công việc cần thực hiện khi thu mua các mặt hàng mới:
– Tiến hành tìm hiểu và chọn lọc các nhà cung cấp phù hợp, đáp ứng các tiêu chuẩn mà công ty đề ra.
– Yêu cầu báo giá từ nhiều nhà cung cấp và so sánh với nhau.
Để lựa chọn một đối tác cung cấp đáng tin cậy, nhiệm vụ của bộ phận mua hàng là tiến hành nghiên cứu thị trường.
– Tiến hành đánh giá các bảng giá từ các nhà cung cấp khác nhau trên thị trường.
– Trong trường hợp giá cả có sự chênh lệch quá lớn, có thể tiến hành đàm phán để đạt được một mức giá hợp lý với nhà cung cấp.
– Tạo ra các báo cáo chi tiết về nguồn nguyên liệu để báo cáo lên cấp trên.
– Đảm bảo rằng tình trạng thu và chi đang ổn định, đàm phán và kiểm tra hàng mẫu.
c. Thực hiện giao dịch thu mua:
Sau khi tìm ra nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu của sản phẩm, nhân viên mua hàng tiến hành thương thảo và kí kết hợp đồng. Các nhiệm vụ của nhân viên mua hàng bao gồm:
– Định rõ lại các tiêu chí về số lượng và loại hàng, lập các đề nghị tạm ứng mua hàng.
– Theo dõi toàn bộ quá trình mua sắm và tiếp nhận hàng hóa.
– Tiến hành kiểm tra và duyệt hàng hóa khi tiếp nhận.
– Xác minh các giấy tờ liên quan. đảm bảo tính chính xác và đầy đủ.
– Xử lý các vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng và lập báo cáo (nếu có).
d. Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên:
Ngoài việc thực hiện các công việc kể trên, nhân viên mua hàng thực hiện những công việc khác như:
– Đánh giá và đảm bảo chất lượng sản phẩm, xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp.
– Xử lý các hóa đơn và giấy tờ liên quan đến giao dịch mua bán, sau đó chuyển giao cho bộ phận kế toán.
– Quản lý đội ngũ nhân viên logistics và tài chính trong quá trình giải quyết và tiếp nhận các đơn hàng có sai lệch.
– Đề xuất các ý tưởng nhằm cải thiện hiệu suất làm việc của công ty.
Xem thêm: Thùng carton in logo theo yêu cầu giá tốt, chất lượng tại Tp.HCM