Về mặt kết cấu, các tài khoản có thể có số dư ở một trong hai bên: Nợ hoặc Có. Tuy nhiên một số tài khoản đặc biệt có thể có số dư tồn tại ở cả 2 bên.
Về mặt kết cấu, các tài khoản có thể có số dư ở một trong hai bên: Nợ hoặc Có. Tuy nhiên một số tài khoản đặc biệt có thể có số dư tồn tại ở cả 2 bên.
Các phương thức kiểm tra số dư khả dụng tại các ngân hàng giống nhau. Những cách này tương đối nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm công sức. Dưới đây là 5 cách truy vấn số dư khả dụng phổ biến hiện nay.
Bạn có thể truy vấn số dư khả dụng thông qua Internet Banking mọi lúc mọi nơi. Đây được xem là cách kiểm tra đơn giản nhất đối với mọi đối tượng. Chỉ bằng một vài thao tác trên máy điện thoại được kết nối với Internet, bạn đã có được đáp án để cân đối chi tiêu của bản thân một cách hợp lý.
Nếu không thành thạo dịch vụ ngân hàng thông minh, bạn có thể đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra số dư. Hình thức này hiện nay được ít người sử dụng. Theo đó, bạn cần xuất trình giấy tờ theo yêu cầu của giao dịch viên. Sau đó, nhân viên ngân hàng sẽ giúp bạn thực hiện việc kiểm tra số dư khả dụng hiện tại.
Số dư khả dụng được hiểu là số dư của khoản mục thể hiện ở khả năng có thể sử dụng, cụ thể như số dư khả dụng của khoản mục tiền gửi ngân hàng thể hiện lượng tiền mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng bất cứ khi nào doanh nghiệp có nhu cầu.
Số dư khả dụng của khoản mục công nợ là giá trị tại thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp có khả năng thu hồi hoặc phải trả.
Số dư khả dụng của khoản mục tài sản thể hiện giá trị tài sản doanh nghiệp có thể sử dụng hoặc giá trị có khả năng thu hồi.
Như vậy, số dư khả dụng phản ánh khả năng sử dụng của các khoản mục tài sản, công nợ doanh nghiệp đang theo dõi tại thời điểm hiện tại.
Từ đó, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng thể hiện một số điểm cơ bản như sau:
+ Số dư kế toán: thể hiện giá trị của một đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.
+ Số dư khả dụng: thể hiện phần số dư kế toán có thể sử dụng tại một thời điểm nhất định. Số dư khả dụng thường gặp phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng.
Số dư khả dụng luôn nhỏ hơn hoặc bằng số dư kế toán. Ví dụ, số tiền bạn có trong tài khoản là 5 triệu đồng thì số dư khả dụng mà bạn có thể sử dụng để thanh toán hoặc rút tiền sẽ ít hơn 5 triệu nếu ngân hàng có yêu cầu số dư tối thiểu là 50.000 đồng.
Với tài khoản tiền gửi ngân hàng:
Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee
3. Hướng dẫn rút tiền từ Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng
Bước 1: Trên trang chủ ứng dụng Shopee, chọn Tôi > chọn Số dư TK Shopee
Bước 2: Chọn Rút tiền > Nhập số tiền cần rút > chọn Tiếp theo
Bước 3: Kiểm tra lại thông tin rút tiền và chọn Xác nhận
Khi đọc và phân tích Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, người đọc hẳn sẽ rất thắc mắc về những số dư của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được hình thành như nào và những số dư đó phản ánh nội dung gì? Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp, cung cấp cho bạn đọc một số thông tin để các bạn có thể hiểu về số dư kế toán, cũng như phân biệt sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng.
Số dư kế toán là số dư của tài khoản kế toán tại một thời điểm nhất định. Để hiểu rõ về số dư của tài khoản kế toán, trước hết chúng ta cần tìm hiểu tài khoản kế toán là gì?
Tài khoản kế toán thực chất chỉ là một tờ sổ, là một công cụ để theo dõi số hiện có và sự biến động của một đối tượng kế toán cụ thể. Trên một tài khoản kế toán trình bày hai loại thông tin. Loại thông tin thứ nhất chính là sự biến động của đối tượng kế toán trong kỳ, hay còn được gọi là số phát sinh. Loại thông tin thứ hai chính là giá trị của đối tượng kế toán tại một thời điểm – hay chính là số dư.
Tài khoản kế toán có kết cấu chia thành 2 bên, bên Nợ và bên Có, phản ánh hai mặt vận động của đối tượng kế toán. Tùy thuộc vào từng loại tài khoản kế toán mà bên Nợ hoặc bên Có có thể phát sinh tăng hoặc giảm.
Ví dụ, đối với tài khoản phản ánh Tài sản, bên Nợ phản ánh phát sinh tăng, bên Có phản ánh phát sinh giảm nhưng đối với tài khoản phản ánh Nợ phải trả thì bên Nợ lại phản ánh phát sinh giảm, bên Có phản ánh phát sinh tăng.
Số dư kế toán có thể nằm ở bên Nợ hoặc bên Có tùy thuộc vào loại tài khoản. Tài khoản phản ánh Tài sản (tài khoản đầu 1, 2) có số dư bên Nợ, tài khoản phản ánh Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu (Tài khoản đầu 3, 4) có số dư Có.
Ví dụ: Trên tài khoản Tiền mặt (TK 111) của Công ty ABC có các thông tin sau:
Trong kỳ kế toán, số phát sinh bên Nợ: 120 triệu VNĐ, số phát sinh bên Có: 200 triệu VNĐ.
Có nghĩa là: Tại thời điểm đầu kỳ Công ty ABC có giá trị tiền mặt tồn quỹ là 110 triệu VNĐ, trong kỳ, tiền mặt tăng lên là 120 triệu VNĐ, tiền mặt giảm đi là 200 triệu VNĐ. Giá trị tiền mặt tại thời điểm cuối kỳ của Công ty ABC là 30 triệu VNĐ.
Giá trị số dư của tài khoản kế toán được hình thành từ giá trị số dư tại kỳ trước của tài khoản và giá trị phát sinh tăng, giảm trong kỳ theo phản ánh của kế toán. Trên thực tế áp dụng tại Việt Nam, những giá trị này được ghi nhận dựa trên các nguyên tắc kế toán và các phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Một trong số những nguyên tắc đó là nguyên tắc giá gốc.
Điều 3 Luật kế toán Việt Nam năm 2015 có nêu:
Hay tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS01) – Chuẩn mực chung:
Việc áp dụng nguyên tắc giá gốc khi hạch toán kế toán là một trong những ảnh hưởng chính cho việc tính toán và hình thành số dư của các tài khoản thuộc tài sản, công nợ và nguồn vốn trong kế toán.
Ngoài ra, việc lựa chọn các phương pháp kế toán như phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho… của mỗi doanh nghiệp cũng tạo thành những giá trị phát sinh của đối tượng kế toán được ghi nhận, hạch toán vào tài khoản kế toán khác nhau.
Các bạn kế toán cần hệ thống các nội dung lý thuyết được đào tạo và ứng dụng, vận dụng trong thực tiễn công việc để nắm rõ bản chất từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Các tài khoản chỉ có số dư bên Nợ thường là các tài khoản phản ánh tài sản, chi phí, cụ thể:
Cách tính số dư kế toán của các tài khoản này như sau:
Số dư khả dụng sẽ tuân thủ theo quy định của từng ngân hàng. Nói cách khác, số tiền sẵn có trong tài khoản để sử dụng đối với các ngân hàng là khác nhau. Số dư khả dụng sẽ phụ thuộc vào số dư tối thiểu mà ngân hàng giữ lại trong thẻ. Số dư này là là số tiền tối thiểu khách hàng phải nộp lần đầu tiên khi mở tài khoản và duy trì trong suốt quá trình sử dụng tài khoản. Phổ biến nhất là 50.000 VNĐ. Một số ngân hàng sẽ có số tiền tối thiểu là 100.000 VNĐ hay thậm chí không có quy định số dư tối thiểu như Maritime Bank và Vietinbank. Điều này đồng nghĩa với số dư khả dụng có thể bằng số dư hiện tại.
Vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ về quy định và chính sách của từng ngân hàng để chọn số dư tối thiểu thích hợp với nhu cầu sử dụng số tiền trong thẻ.