Bán hàng online không đòi hỏi vốn nhiều, tận dụng được thời gian nhàn rỗi và các mạng xã hội, các diễn đàn mua bán miễn phí, lại không phải chịu các loại thuế hay phí phát sinh cố định nào, nên được các bạn trẻ lựa chọn để khởi nghiệp. Tuy nhiên, đa phần đều làm theo cách tự phát, hoặc tập trung cho các chiến thuật ngắn hạn. Dưới đây là một số kinh nghiệm bán hàng online cho người mới bắt đầu cũng như các gian hàng đã bán lâu nhưng chưa có định hướng chiến lược tốt, còn tốn nhiều chi phí quảng cáo.
Bán hàng online không đòi hỏi vốn nhiều, tận dụng được thời gian nhàn rỗi và các mạng xã hội, các diễn đàn mua bán miễn phí, lại không phải chịu các loại thuế hay phí phát sinh cố định nào, nên được các bạn trẻ lựa chọn để khởi nghiệp. Tuy nhiên, đa phần đều làm theo cách tự phát, hoặc tập trung cho các chiến thuật ngắn hạn. Dưới đây là một số kinh nghiệm bán hàng online cho người mới bắt đầu cũng như các gian hàng đã bán lâu nhưng chưa có định hướng chiến lược tốt, còn tốn nhiều chi phí quảng cáo.
Để mở shop trên Shopee bán hàng:
Bước 1: Truy cập vào website: https://Shopee.vn/ Sau đó chọn Đăng ký
- Số điện thoại: Bạn cần nhập số điện thoại của bản thân. Lưu ý số điện thoại mà bạn dùng là chưa đăng ký bất kỳ tài khoản nào của Shopee trước đó
- Mã xác nhận: Sau khi bạn nhập số điện thoại xong, hệ thống sẽ gửi một tin nhắn SMS có chứa mã xác minh gồm 6 chữ số về số điện thoại mà bạn đăng ký. Bạn chỉ cần nhập vào ô Mã xác nhận
- Mật khẩu: Mật khẩu phải có độ dài từ 8-16 ký tự, bao gồm 1 chữ viết hoá và 1 chữ viết thường
Bước 3: Sau khi hoàn thành thông tin bấm vào Đăng ký. Như vậy bạn đã hoàn thành xong cách đăng ký bán hàng trên Shopee trên website
Lưu ý: Tên đăng nhập không được có dấu cách hay ký tự đặc biệt hoặc không được trùng với tên khác đã có trước đó. Nếu trùng nên đổi tên khác hoặc thêm số vào sau. Như vậy là bạn đã đăng ký xong 1 tài khoản Shopee.
Khi bạn đã đăng ký 1 tài khoản Shopee, tài khoản này mới chỉ sử dụng được tính năng mua hàng. Muốn bán hàng Shopee, bạn cần làm thêm những bước sau đây.
Bước 1: Truy cập vào website: https://banhang.Shopee.vn/ hoặc chọn Kênh người bán tại trang chủ Shopee
Bước 2: Thiết lập các thông tin cơ bản của gian hàng
Mục Vận chuyển: Ở đây, bạn có thể theo dõi các đơn hàng đang được vận chuyển, các đơn giao hàng loạt và cài đặt bật hoặc tắt các đơn vị vận chuyển cho Shop theo ý bạn mong muốn. Hiện nay, Shopee đang có các đối tác đơn vị vận chuyển sau: J&T Express, Giao Hàng Nhanh, Viettel Post, VNPost Nhanh,VNPost Tiết Kiệm, Giao Hàng Tiết Kiệm, BEST Express, Ninja Van, GrabExpress.
Mục Tài chính: Trong mục này bạn cần thiết lập Thanh toán, Ví Shopee, liên kết Tài khoản ngân hàng.
Để vào thiết lập Ví Shopee và liên kết Tài khoản Ngân hàng, yêu cầu bạn phải nhập mật khẩu đăng nhập Shopee của mình để đảm bảo an toàn. Bạn tiến hành nhập các thông tin về thẻ ngân hàng của mình. Đây là tài khoản mà Shopee sẽ chuyển tiền của các đơn hàng bạn đã bán được vào đó. Một số giao dịch của bạn trên Shopee cũng được thực hiện trên tài khoản này.
Mục Quản lý shop: Mục này bạn cần chú ý đến việc thiết lập Hồ sơ Shop, đây là một trong những yếu tố quan trọng khuyến khích Người mua ghé thăm Shop mua hàng.
- Ảnh đại diện, ảnh bìa: Bạn nên đặt những hình ảnh đặc trưng cho sản phẩm bạn muốn bán.
- Tên Shop: Bạn có thể đặt lại tên Shop khác với tên đăng nhập vào tài khoản Shopee. Bạn nên dùng tên chính thức của Shop/ Thương hiệu (độ dài không được vượt quá 30 ký tự tính cả khoảng trắng). Tên Shop nên đặt sao cho người dùng dễ đọc, dễ nhớ. Tránh đặt tên Shop theo các nickname có các ký tự đặc biệt.
- Hình ảnh, video mô tả: Hãy đăng tải những hình ảnh hoặc video thật về sản phẩm hoặc Shop của bạn. Nên chụp ảnh sản phẩm với phông nền màu trắng để sản phẩm được nổi bật hơn. Không nên copy các hình ảnh trên mạng sẽ làm giảm niềm tin nơi khách hàng.
- Mô tả Shop: Bạn mô tả sơ qua về Shop của bạn. Đồng thời nên thêm vào một số thông tin cần thiết cho khách hàng. Ví dụ: thêm địa chỉ, khu vực, thành phố của Shop; thêm khung giờ trả lời chat hoặc các chương trình khuyến mãi ưu đãi của Shop nếu có.
Sau khi thiết lập xong các mục trên thì bạn bấm Lưu nhé
Mục Thiết lập Shop: Ở mục này, bạn cài đặt địa chỉ lấy hàng của Shop để đơn vị vận chuyển có thể đến tận nơi lấy hàng. Bạn có thể lựa chọn địa chỉ có sẵn hoặc thêm địa chỉ mới. Shopee cho phép bạn thêm tối đa 10 địa chỉ khác nhau.
Ngoài ra, bạn cần thiết lập 1 số mục khác để tối ưu gian hàng của mình hơn, như Mục Chăm sóc khách hàng để thiết lập tin nhắn tự động, mục Thiết lập shop để cài đặt cho phép người mua trả giá, cài đặt chế độ tạm nghỉ khi bạn muốn đóng Shop một thời gian.
Đọc ngay: Những lưu ý để bán hàng trên Shopee hiệu quả
Lý do tiếp theo mà bạn nên tham gia bán hàng trên Shopee đó là người bán được hỗ trợ đầy đủ các tính năng bán hàng ngay trên ứng dụng Shopee App điện thoại. Không cần phải có máy tính bạn cũng làm được các việc như đăng sản phẩm, quản lý cửa hàng, quản lý đơn hàng,… Với giao diện phần mềm được thiết kế thân thiện và đơn giản, cực kì tiện lợi và tạo sự thoải mái cho đông đảo người dùng.
Theo nghiên cứu, khách hàng tiềm năng của Shopee chiếm đa phần là giới trẻ và mẹ bỉm sữa. Đây là những đối tượng thường xuyên sử dụng điện thoại di động và có tỉ lệ mua hàng trên ứng dụng Shopee App nhiều nhất, điều này sẽ mang lại cho bạn nguồn khách hàng rất lớn.
Khách hàng tiềm năng của Shopee chiếm đa phần là giới trẻ và mẹ bỉm sữa, nên rất phù hợp để bán các mặt hàng phụ kiện, sản phẩm thời trang, mỹ phẩm có giá rẻ trên thị trường. Với xu hướng giới trẻ hiện nay quan tâm đến sức khỏe bản thân hơn, thì việc kinh doanh sản phẩm đồ thể thao hay sản phẩm chăm sóc sức khỏe cũng là một lựa chọn hợp lý.
Tuy nhiên, bán hàng trên Shopee hoàn toàn miễn phí nên không tránh khỏi việc cạnh tranh giá cả cực kỳ khốc liệt. Chính vì đặc điểm này nên nếu bạn kinh doanh các sản phẩm giá trị cao thì sẽ khó bán hơn các sàn TMĐT khác. Dù vậy, khi bạn bán sản phẩm nào cũng cần tạo sự tin tưởng đối với khách hàng bằng việc hàng hóa, sản phẩm của bạn phải có nguồn gốc đảm bảo và rõ ràng.
Đọc thêm: Bán hàng qua Shopee thì nhận tiền như thế nào?
Bắt đầu bán hàng trên Shopee là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn tham gia vào thị trường thương mại điện tử sôi động và đầy tiềm năng. Với quy mô lớn, lượng người dùng khổng lồ và nhiều chính sách hỗ trợ hấp dẫn, Shopee là nền tảng lý tưởng để bạn tiếp cận khách hàng tiềm năng và phát triển doanh nghiệp của mình.
Các phần còn lại dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách bán hàng trên Shopee cho người mới bắt đầu.
“Người nào đã từng bán hàng online thì sẽ biết yêu quí khách hàng” có người đã chia sẻ với ad như vậy. Câu nói này ý là tìm kiếm khách online khó và mất nhiều chi phí. Vì vậy, nếu một người đã đến với bạn, mua hàng của bạn thì hãy chăm sóc họ tốt để họ còn trở lại mua hàng lần sau, hoặc tốt hơn nữa chia sẻ thông tin chất lượng hàng hoá và dịch vụ của bạn với người thân quen của họ.
Một trong những cách chăm sóc khách hàng tốt và tăng độ trung thành và quay lại mua hàng của bạn là tặng phiếu quà tặng, phiếu giảm giá, hoặc tích điểm đổi hàng (tất nhiên các bước này chỉ nên thực hiện khi hàng hoá và dịch vụ của bạn đã đủ tốt).
Như đã đề cập ở trên, Amazon có mặt trên nhiều quốc gia trên thế giới và có sẵn các kênh bán hàng quốc tế như tạo ra trang web và trải nghiệm mua sắm được tùy chỉnh theo ngôn ngữ và văn hóa của từng quốc gia, cung cấp các diễn đàn và cộng đồng trực tuyến cho nhà bán hàng trên toàn cầu,… cho phép nhà bán hàng dễ dàng tiếp cận các thị trường quốc tế và mở rộng quy mô kinh doanh. Điều này giúp nhà bán hàng có cơ hội tiếp cận được đối tượng khách hàng toàn cầu và tăng cơ hội bán hàng.
Amazon đã đầu tư mạnh vào hạ tầng vận chuyển và giao hàng, cho phép nhà bán hàng tận dụng hệ thống phân phối toàn cầu của họ.
Bằng cách sử dụng các dịch vụ vận chuyển của Amazon, nhà bán hàng có thể cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh chóng và tin cậy cho khách hàng của mình. Từ đó giúp tăng sự hài lòng của khách hàng và tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường bán lẻ trực tuyến.