Ptnk Là Gì

Ptnk Là Gì

Schatz trong tiếng Đức có nghĩa là Kho báu. “Schatz” là cách gọi thân mật phổ biến nhất nước Đức. Không chỉ phổ biến với những người đang yêu nhau, kết hôn đã lâu mà còn được sử dụng cho trẻ em. Cũng có người biến thể nó thành “Schatzi” hoặc “Schätzchen”. Vậy ai là kho báu lớn nhất của bạn?

Schatz trong tiếng Đức có nghĩa là Kho báu. “Schatz” là cách gọi thân mật phổ biến nhất nước Đức. Không chỉ phổ biến với những người đang yêu nhau, kết hôn đã lâu mà còn được sử dụng cho trẻ em. Cũng có người biến thể nó thành “Schatzi” hoặc “Schätzchen”. Vậy ai là kho báu lớn nhất của bạn?

Nails là gì? Nail là nghề gì?

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Nail là một từ trong tiếng anh, có nghĩa tiếng việt là “móng”, bao gồm móng tay hay móng chân. Tuy nhiên, khi nhắc đến nail, người ta thường nghĩ ngay đến một ngành nghề, đó chính là nghề làm nail – nghề làm móng.

Nghề nail được hiểu là một nghề chuyên cung cấp dịch vụ làm đẹp, chăm sóc móng như cắt tỉa, sơn sửa móng tay / móng chân. Nghề nail luôn là một trong những ngành nghề HOT được giới trẻ yêu thích.

Việc sử dụng những thuật ngữ tiếng anh trong dịch vụ nail đã trở nên rất phổ biến với tất cả mọi người. Ngày nay, rất ít người sẽ thắc mắc make nail là gì hay làm nail là làm gì. Vì hầu như ai cũng biết đây là dịch vụ chăm sóc móng tay/móng chân.

Bạn có thể tự nail care tại nhà hoặc đến các tiệm nail để được thợ nail phục vụ, chăm sóc và trang điểm cho đôi bàn tay/bàn chân của mình với những màu sắc mới lạ, đẹp hơn và quyến rũ hơn.

Cụ thể hơn, làm nail là làm những gì khi bạn đến tiệm nail chăm sóc móng? Các thợ nail tại đây sẽ thực hiện những bước chăm sóc móng cơ bản nhất, như:

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Nghề chăm sóc móng đã trở thành ngành nghề Hot trong rất nhiều năm và chưa hề có xu hướng giảm nhiệt. Rất nhiều bạn trẻ theo đuổi nghề nail với nhiều mục đích khác nhau, như:

Vậy học nail là học những gì, nghề nail có khó học không? Khóa học nail chia ra nhiều cấp độ, từ cơ bản đến nâng cao, như: Khóa chăm sóc móng cơ bản, khóa nghệ thuật vẽ móng, khóa kỹ thuật đắp bột, kỹ thuật đắp gel,…

Trước khi tham gia khóa học, bạn cần xác định thật chính xác mục đích học nail là gì để có định hướng học tập tốt. Nếu không bạn phải bỏ ra một số tiền lớn nhưng thu lại kết quả không như mong muốn.

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Đây là thuật ngữ dùng để chỉ những thợ làm móng “tự do”. Chỉ cần 1 thùng đồ nghề nhỏ, bao gồm: Vài chai nước sơn, kìm cắt da, cây dũa móng, khăn lau,… là đã có thể “hành nghề” nail dạo được rồi. Trước đây, bạn có thể nhìn thấy hình ảnh này rất nhiều tại những khu vực buôn bán sầm uất như chợ,… Hoặc thậm chí các chị làm nghề nail dạo còn đến tận nhà để phục vụ khách hàng.

Nail dạo được nhiều chị em bận rộn yêu thích vì thuận tiện, nhanh chóng, nhiệt tình chiều khách, phục vụ tận nơi và chi phí cực kỳ rẻ. Tuy nhiên, nail dạo lại chứa nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao, thậm chí là khả năng phơi nhiễm HIV. Dụng cụ làm móng dùng chung, không đảm bảo vệ sinh, công đoạn khử trùng không có.

Vì vậy, ngày nay, nghề “nail dạo” không còn được ưa chuộng nữa. Không chỉ vì vấn đề sức khỏe, mà thực tế kỹ thuật làm nail của các chị nail dạo cũng không còn được đánh giá cao.

#Nail strengthener là gì? Nail hardener là gì?

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Đây cũng là một loại nước sơn móng nhưng có tính năng tăng cường, bảo vệ móng tốt hơn. Công thức hoạt động của chất tăng cường này vừa giúp bảo vệ tấm móng, vừa cung cấp chất dinh dưỡng để móng phát triển khỏe mạnh hơn bằng cách đưa vào móng một lượng vitamin có lợi, thúc đẩy móng tăng trưởng. Với bạn gái có bộ móng yếu, mềm, mỏng hay thiếu protein, thiếu độ ẩm, các loại nước sơn này là phương pháp tốt nhất giúp bạn nhanh chóng có được bộ móng chắc khỏe.

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Primer được sử dụng nhiều trong ngành mỹ phẩm, giúp bạn giữ được nếp tóc, làm mềm đôi môi, đồng thời giữ được màu son môi. Vậy còn primer là gì trong nail và sử dụng như thế nào?

Primer nail là nước kềm dầu tạo nên một lớp sơn lót trong suốt không axit, mỏng, mượt trên móng, dùng cho cả móng sơn gel hay sơn bột. Nếu muốn giữ lớp sơn trên móng lâu hơn, primer luôn là giải pháp hoàn hảo. Sau bước làm sạch da và trước khi sơn gel, phủ một lớp primer lên móng sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn, cặn dầu, đất,… bám chặt trên móng, giúp màu của nước sơn sau đó ở lại trên móng trong thời gian lâu nhất có thể.

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Loại bỏ lớp sơn cũ để làm đẹp với lớp sơn mới là quy trình bắt buộc trong thao tác chăm sóc móng của thợ nail. Nước tẩy sơn móng tay ra đời giúp các bạn gái làm sạch móng nhanh chóng. Tuy nhiên, lựa chọn nail remover an toàn là việc thợ nail cần biết để giúp bảo vệ móng tay khách hàng, hạn chế thấp nhất những chất hóa học có trong nước tẩy móng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả khách lẫn thợ nail.

Hầu như mọi người đều biết nail remover là gì, tuy nhiên ít ai biết có 2 loại nước tẩy móng cơ bản là acetone và non-acetone. Cả 2 dạng này đều là dung môi giúp hòa tan nước sơn móng, từ đó dễ dàng lau sạch lớp sơn móng cũ. Loại nước tẩy có acetone có mùi thơm rất nồng, tẩy mạnh và nhanh, nhưng sử dụng nhiều sẽ gây hại cho da và móng, khiến lớp da nhăn nheo và móng giòn, dễ gẫy.

Ngày nay, mọi người ưa chuộng loại non-acetone nail polish remover hơn vì không mùi, không chất hóa học độc hại gây ảnh hưởng lớp da quanh móng và tấm móng.

#Nail base coat là gì? Nail top coat là gì?

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Sơn nền (base coat) hay sơn phủ (top coat) là bước không thể thiếu trong việc làm móng. Đôi khi, kỹ thuật sơn móng này cũng được gọi là sơn liên kết, hay liên kết gel, vậy thực tế liên kết gel nail là gì? Cả base coat lẫn top coat đều là loại nước sơn móng chuyên dụng, sử dụng trong kỹ thuật làm móng, có tác dụng liên kết giữa màu sơn với tấm móng một cách bền chặt, lâu phai.

Base coat sẽ làm lớp sơn nền, có tác dụng giúp màu móng bền, móng chắc khỏe không bị ố vàng, màu sơn mịn đều. Trong khi đó top coat được phủ lên sau cùng, sau công đoạn làm móng, sơn móng, trang trí móng,… giúp màu sơn bóng hơn và giữ cho những lớp màu sơn khác được bền chặt.

Các lưu ý khi chuẩn bị Invoice

Bất kỳ thông tin sai sót trên Invoice đều phải đánh đổi bằng tiền, và các rủi ro lớn hơn, vì thế khi chuẩn bị Invoice, các bên cần lưu ý:

- Hóa đơn thương mại invoice không có điều kiện giao hàng CIF hay điều kiện giao hàng FOB.

- Người giao hàng cho nước ngoài sẽ nhận được số tiền chiết khấu, tuy nhiên trên hóa đơn thương mại invoice đã ghi chỉ thực thu mà không phản ánh khoản chiết khấu này.

- Tính nhầm giá trị đơn hàng, phổ biến nhất trong trường hợp giá đơn hàng được tính theo điều kiện giao hàng CIF, tuy nhiên bên bán hàng lại tính giá trị đơn hàng theo giá FOB. Một số trường hợp khác không ghi chép chi tiết các chi phí phát sinh về sau.

- Hóa đơn thương mại invoice không mô tả rõ loại hàng hóa sẽ được giao dịch. Ngoài ra khi thiếu một số thông tin riêng cần phải có, theo trao đổi của hai bên.

- Chứng từ invoice phải có trách nhiệm thông báo về các bên liên quan đến giao dịch, các bên liên quan đến vận chuyển, hàng hóa được vận chuyển, mục đích sử dụng hàng hóa, nơi sản xuất và HS code. Đặc biệt, invoice được coi là có giá trị khi có đầy đủ chữ ký và con dấu xác nhận của người bán.

Lưu ý: HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa.

Commercial Invoice là một loại Invoice, được sử dụng phổ biến nhất.

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

Hóa đơn thương mại là loại hóa đơn mà bên bán sẽ gửi cho bên mua cùng các chứng từ (Vận đơn, chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói,…) để bên mua tiến hành thanh toán. Hoá đơn này đóng vai trò rất quan trọng đối với việc giao dịch xuất nhập khẩu.

- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)

Hóa đơn chiếu lệ là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn, nhưng không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại. Hóa đơn chiếu lệ dùng để làm chứng từ để khai hải quan, làm thủ tục nhập khẩu.

- Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)

Hóa đơn xác nhận là hóa đơn có chữ ký của phòng thương mại và công nghiệp, xác nhận về xuất xứ của hàng hóa.

- Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)

Hóa đơn tạm thời là hóa đơn được gửi cùng với lô hàng và được sử dụng để mô tả các điều kiện bán hàng như: Giá cả, số lượng, khối lượng, phẩm chất hàng hóa trong khi chờ đợi thanh toán cuối cùng. Hóa đơn tạm thời không phải là hóa đơn thật.

- Hóa đơn chính thức (Final Invoice)

Hóa đơn chính thức là hóa đơn cuối cùng được gửi cho người mua dịch vụ để yêu cầu thanh toán. Hóa đơn chính thức bao gồm một danh sách cụ thể hóa các sản phẩm và dịch vụ bạn đã cung cấp, chi phí, ngày đáo hạn và phương thức thanh toán.

Hóa đơn chi tiết là hóa đơn dùng để mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng, nhiều chủng loại,…

- Hóa đơn tập trung (Neutral Invoice)

Hóa đơn tập trung là hóa đơn dùng trong trường hợp buôn bán thông qua trung gian hoặc tạm nhập tái xuất, người bán hàng thực tế không muốn đứng tên trên hóa đơn. Họ sẽ sử dụng hóa đơn do một người khác ký phát.

- Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)

Là hóa đơn xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán. Hóa đơn lãnh sự có tác dụng thay thế cho giấy chứng nhận xuất xứ.

- Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice)

Là hóa đơn tính toán trị giá hàng hóa, giá tính theo thuế của hải quan và tính các khoản lệ phí của hải quan.